Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Muangthong United, 19h00 ngày 2/2: Cửa trên thất thế
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Ain, 19h55 ngày 4/2: Khó tin cửa dưới -
Trung Quốc không muốn Jack Ma trở thành Mark Zuckerberg thứ haiQuy định mới khiến cổ phiếu của nhiều đại gia Internet Trung Quốc như Tencent, Alibaba sụt giảm. Cả thị trường công nghệ mất tới 290 tỷ USD. Ảnh: Bloomberg.
Chuyện gì đã xảy ra?
Những sự kiện liên tiếp khiến nhiều người đặt ra câu hỏi liệu chính phủ Trung Quốc có muốn chấm dứt sự tự do đối với các công ty công nghệ. Đây là một trong những yếu tố giúp các tỷ phú sáng lập như Jack Ma, Pony Ma đạt thành công như hiện nay.
Bloomberg nhận định chính quyền Trung Quốc đã nhiều năm quản lý lỏng lẻo, giúp cho Ant Group trở thành một gã khổng lồ trong ngành tài chính. Những lĩnh vực mà công ty này tham gia bao gồm cả thanh toán, ngân hàng, quản lý tài sản và bảo hiểm.
Dự thảo luật để quản lý các công ty Internet Trung Quốc khiến cho thị trường hoảng loạn, và 290 tỷ USD giá trị bị thổi bay chỉ trong 2 ngày giao dịch cuối cùng của tuần qua, trong đó những công ty thiệt hại nhiều nhất là Tencent và Alibaba.
Một số nhà phân tích cho rằng chính quyền Trung Quốc có thể đang điều chỉnh lại cán cân quyền lực, hoặc muốn "dạy" cho các tỷ phú một bài học. Vào tháng 10, Jack Ma từng chê nền tài chính Trung Quốc. Ông đã so sánh Hiệp định Basel với những yêu cầu nghiêm ngặt về vốn cho các ngân hàng là một "câu lạc bộ dành cho người cao tuổi".
Trước đó 1 tuần, Ant Group cũng buộc phải dừng IPO, có thể do các phát ngôn của nhà sáng lập Jack Ma. Ảnh: Reuters.
Vị tỷ phú đã được triệu tập đến một cuộc họp kín vào ngày 2/11 với Ngân hàng Trung ương Trung Quốc và ba nhà quản lý tài chính hàng đầu khác về vấn đề này. Trong cuộc họp, Jack Ma nhận lời cảnh báo rằng Ant Group sẽ bị kiểm soát tương đương các ngân hàng thông thường chứ không có ngoại lệ. Chỉ 1 ngày sau, cả 2 đợt IPO của Ant bị hoãn.
Theo Wall Street Journal, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã đích thân ra lệnh cho các cơ quan quản lý của Trung Quốc điều tra Ant Group. Sau đó, chính quyền Bắc Kinh đề xuất các quy định quản lý tài chính mới và triệu tập Jack Ma.
Liệu có làm lung lay nền công nghệ Trung Quốc?
Chính phủ Trung Quốc đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng, phát triển ngành công nghệ. Định hướng sản xuất của Trung Quốc giúp nước này trở thành "công xưởng thế giới", nơi nhiều công ty trên khắp thế giới đặt nhà máy. Những gã khổng lồ như Apple và đối tác Foxconn sẽ không chọn các thành phố như Trịnh Châu, nơi giờ đây được gọi là "thành phố iPhone", nếu không có các ưu đãi của chính quyền địa phương.
Việc Trung Quốc chặn nhiều công ty Internet lớn cũng giúp các công ty nội địa như Tencent, Sina phát triển các mạng xã hội với hơn 1 tỷ người dùng. Với người Trung Quốc hiện nay, Internet là WeChat, Weibo và Baidu chứ không phải Facebook, Twitter hay Google.
Tổng giá trị vốn hóa của Alibaba, Tencent và Ant vào đầu tháng 11 được ước tính vào khoảng 2.000 tỷ USD, cao hơn cả Ngân hàng Trung Quốc. Các công ty này đầu tư vào hầu hết lĩnh vực trong công nghệ, từ AI, tài chính số tới cả thực phẩm sạch. Chính những khoản đầu tư này cũng tạo ra nhiều công ty lớn như Meituan, Didi Chuxing. Số startup lớn mạnh mà không nhận đầu tư từ 2 gã khổng lồ đếm trên đầu ngón tay, có thể kể đến ByteDance, công ty sở hữu TikTok.
Hai đại gia công nghệ Trung Quốc Alibaba, Tencent là những công ty bị ảnh hưởng nặng nề nhất từ quy định mới. Ảnh: Reuters.
Trong số các quy định mới dành cho công ty Internet Trung Quốc, quy định về hình thức gọi vốn VIE (Variable Interest Entities) được chú ý nhất. VIE là hình thức tạo ra công ty liên doanh trong nước, mà mọi nguồn vốn, quyết định đưa ra đều phải thông qua công ty này.
Vì luật Trung Quốc hạn chế đầu tư nước ngoài, VIE là cách mà nhiều công ty, trong đó có cả Alibaba, lựa chọn để gọi vốn từ nước ngoài. Hình thức này trở nên phổ biến từ vụ IPO năm 2000 của Sina, nhưng vẫn còn nhiều lỗ hổng về mặt pháp lý. Trong quy định mới, chính phủ Trung Quốc sẽ yêu cầu cấp phép đối với mọi vụ đầu tư theo hình thức VIE.
Đây không phải lần đầu Trung Quốc đưa ra các quy định ảnh hưởng tiêu cực đến công ty trong nước. Năm 2018, các quy định mới về game khiến nhiều game bị dừng, quy trình cấp phép phát hành chậm hẳn lại. Tencent cũng chịu ảnh hưởng từ quy định đó, nhưng sau đó đã hồi phục.
Bloomberg cho rằng với những quy định mới, các công ty Trung Quốc sẽ buộc phải thay đổi. Khi mà mỗi đại gia nắm dữ liệu của hàng trăm triệu người dùng, chính quyền nước này sẽ không thể quản lý theo cách lỏng lẻo như trước đây.
Theo Zing
Công ty của Jack Ma ‘bay’ 140 tỷ USD vì bị hoãn IPO
Trung Quốc đình chỉ vụ IPO lịch sử của Ant Group có thể khiến giá trị của công ty fintech này giảm tới 140 tỷ USD.
"> -
Sau gần 1 tuần Apple bán ra iPhone mới, một số cửa hàng xách tay đã có những chiếc iPhone 11 khóa mạng. “Hiện tại bên mình đang bán iPhone 11 Pro Max khóa mạng bản 64 GB giá 21,9 triệu đồng, bản 256 GB giá 24,9 triệu đồng và 25,8 triệu đồng cho bản 512 GB”, chủ cửa hàng trên đường Nguyễn Trãi (quận Thanh Xuân, Hà Nội) chia sẻ. iPhone 11 Pro Max khóa mạng về Việt Nam, thấp hơn bản quốc tế 20 triệuNgười này cũng cho biết trong đợt hàng đầu tiên số lượng máy về còn khá ít vì thế giá bán sẽ liên tục thay đổi trong những ngày tới.
Theo đó, mức giá của iPhone 11 Pro Max 64 GB khóa mạng bằng với iPhone X chính hãng (ra mắt 2017) là 21,9 triệu đồng.
iPhone 11 Pro Max khóa mạng được rao bán ở một hội, nhóm trên Facebook. Mức giá của iPhone 11 Pro Max khóa mạng thấp hơn 15-20 triệu đồng so với phiên bản quốc tế có cùng dung lượng bộ nhớ. Một cửa hàng trên đường Trần Quang Khải (quận 1, TP.HCM) đang chào bán iPhone 11 Pro Max xách tay bản 64 GB, 256 GB, 512 GB lần lượt là 36,9 triệu đồng, 38,9 triệu đồng và 45,5 triệu đồng.
Bên cạnh iPhone 11 Pro Max, cửa hàng tại Hà Nội cũng chào bán iPhone 11 khóa mạng với giá từ 16,2 triệu đồng cho bản 64 GB, 18,2 triệu đồng cho bản 128 GB và bản 256 GB có giá 19,2 triệu đồng.
Trong khi đó, đại diện một cửa hàng trên đường 3/2 (quận 10, TP.HCM) cho biết các mẫu iPhone 11 Pro Max khóa mạng sẽ có hàng vào tuần tới. Tuy nhiên, giá bán vẫn chưa được công bố.
iPhone 11 Pro Max khóa mạng có ngoại hình giống như bản quốc tế. Các chủ cửa hàng cho biết iPhone 11 Pro Max bản khóa mạng chủ yếu được xách tay từ thị trường Mỹ, màu vàng. Trong thời gian tới, sẽ có máy Nhật và phiên bản màu xanh rêu. iPhone 11 Pro ít được người dùng quan tâm nên cửa hàng chưa nhập máy về bán.
Mặc dù có giá dễ chịu hơn so với phiên bản quốc tế, những mẫu iPhone khóa mạng đi kèm nhiều nhược điểm trong quá trình sử dụng.
“Điểm yếu của các model này đến từ độ ổn định thấp khi sử dụng. Trong tương lai Apple sẽ chặn những chiếc SIM ghép, người dùng có thể không sử dụng được máy. Người dùng nên cân nhắc khi mua”, ông Hoàng Xuân Mạnh, quản lý cửa hàng trên đường Hoàng Văn Thụ (quận Tân Bình, TP.HCM) cho biết.
iPhone 11, 11 Pro và 11 Pro Max xách tay đang được chào bán tại Việt Nam với giá từ 22,9 triệu đồng, 33,5 triệu đồng và 36,9 triệu đồng cho phiên bản bộ nhớ trong 64 GB.
Theo thông tin từ các nhà bán lẻ, iPhone mới chính hãng (mã VN/A) sẽ lên kệ vào cuối tháng 10, đầu tháng 11 với giá bán dự kiến từ 22 triệu đồng cho iPhone 11, 31 triệu đồng cho iPhone 11 Pro và iPhone 11 Pro Max giá 34 triệu đồng.
"> -
Thiếu vắng hàng Việt trong ngày mua sắm lớn nhất nămMột tài xế giao hàng trên đường phố TP.HCM. (Ảnh: Hải Đăng) Tiki, nền tảng thương mại điện tử đứng thứ hai tại Việt Nam về số lượng người truy cập, thống kê những thương hiệu được ưa chuộng nhất trong từng ngành hàng trong ngày 11/11. Những thương hiệu quốc tế chiếm hầu hết trong top 5 các ngành hàng có lượng bán tốt nhất.
Trong 20 ngành hàng được thống kê, các nhãn hiệu của Việt Nam chiếm nhiều ở lĩnh vực thời trang, thể thao dã ngoại, sữa, nhà cửa đời sống. Hàng Việt vắng bóng hoàn toàn trong các nhóm hàng điện lạnh, laptop, máy tính, mỹ phẩm, TV, máy ảnh…
Cụ thể, trong nhóm hàng Việt được ưa chuộng có những tên tuổi đầu ngành như Vinamilk, TH True Milk, Biti’s, Thiên Long, Liên Á, Sunhouse. Trong đó, TH True Milk dẫn đầu ở nhóm sữa nước. Biti’s dẫn đầu ngành thể thao, dã ngoại. Vinamilk xuất hiện ở cả hai nhóm sữa nước và sữa công thức nhưng vị trí dẫn đầu thuộc đối thủ khác.
Các ngành có thương hiệu Việt chiếm số đông có Nhà cửa đời sống (IGA, Sunhouse, Liên Á), Văn phòng phẩm (VPP Deli, Thiên Long, Vinacal), Thể thao dã ngoại (Biti’s, PNG, Midoctor), Thời trang phụ kiện (Pagini, 5S, Gumac, CM). Ở 14 ngành hàng còn lại, hàng Việt chiếm cực kỳ ít, đa số không có.
Trong nhóm hàng điện tử, công nghệ nói chung, duy nhất thương hiệu Việt Vsmart xuất hiện trong ngành hàng điện thoại, máy tính bảng, còn lại là các thương hiệu Trung Quốc và toàn cầu. Một thương hiệu khác của Vingroup là Vinfast cũng có mặt ở mảng Ô tô, xe máy, xe đạp.
Những thương hiệu quen thuộc xuất hiện lặp lại ở các ngành hàng khác nhau có Samsung, Appple, Oppo, Xiaomi. Các nhãn hàng khác được mua nhiều cũng có LG, Electrolux, Sharp,...
Ngày độc thân 11/11, ngày hội bán hàng online giảm giá, xuất phát từ Trung Quốc rồi lan sang khu vực Đông Nam Á và một số nước khác trên thế giới. Trong Ngày độc thân vừa rồi, Alibaba ghi nhận doanh thu lên tới 74 tỷ USD, hơn gấp đôi năm ngoái.
Năm nay, nhà phân tích Jacques Penhirin nói trên trang CNBC, người Trung Quốc đã ít mua hàng nhập khẩu hơn so với năm ngoái. Các mặt hàng như mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, làm đẹp vẫn có nhu cầu mua hàng ngoại cao, nhưng không bằng trước đây. Các mặt hàng điện tử cũng vậy.
Ông cho rằng, việc người Trung Quốc ít mua hàng quốc tế hơn trước không hoàn toàn vì lý do chính trị, mặc dù cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung khiến nhiều người dân lục địa kêu gọi tẩy chay hàng Mỹ trên mạng xã hội.
Lý do chính khiến người Trung Quốc bớt sính hàng ngoại là do chất lượng hàng hoá trong nước được nâng cao. Nhiều thương hiệu nội địa đã có thời gian để chứng minh tên tuổi bên cạnh các nhãn hàng quốc tế.
Năm nay, doanh số kỷ lục trên các trang thương mại điện tử Trung Quốc có sự góp phần của trào lưu live stream bán hàng. Tất cả các nền tảng tại Việt Nam và một số nhà bán lẻ cũng bắt chước xu hướng này, thực hiện các buổi phát hình bán hàng trực tiếp.
Tiki cho biết doanh thu ngày 11/11 tăng trưởng mạnh 50% so với dịp 10/10 kỷ lục trước đó, tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ và 7 lần so với ngày thường.
Trong khi đó, Shopee cho biết 600.000 sản phẩm được bán ra trong vòng 1 giờ tại Tp. Hà Nội vào ngày cao điểm 11/11. Tất cả các ngành hàng đều tăng trưởng mạnh. Trong đó, một nhà bán hàng thuộc ngành hàng thời trang đã đạt được doanh thu hơn 2 tỷ đồng trong ngày này.
Lazada ghi nhận lượng đơn hàng và khách hàng mua sắm trên LazMall trong ngày 11/11 tăng gấp đôi so với năm ngoái. Các sản phẩm bán chạy nhất (theo số lượng bán ra): thẻ nạp điện thoại, sữa, trang trí nhà cửa & nhà bếp, mặt nạ dưỡng da, sạc dự phòng.
Hải Đăng
Hàng chục ngàn smartphone bán ra trong Ngày độc thân 11/11 tại Việt Nam
Trong Ngày độc thân 11/11, ước tính hơn chục ngàn smartphone đã được bán ra trên các trang thương mại điện tử.
">